Tin tức mới nhất

Sự kiện mới nhất

Ngày hội kết nối đầu tư công nghệ bán dẫn TP Hà Nội

Thị trường tiềm năng của xuất khẩu trà xanh Việt Nam

Ngày đăng : 01/12/2017

A.     Nghiên cứu thị trường

Dựa trên sự tăng trưởng trong giá trị xuất khẩu những năm gần đây, chúng tôi xác định một vài thị trường có tiềm năng cao cho Việt Nam để tăng cường xuất khẩu trà xanh.Một số nước mà Việt Nam có sự tăng trưởng trong giá trị xuất khẩu là Liên Bang Nga, Nhật Bản, HàLan.

Danh sách các thị trường nhập khẩu cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam năm 2016

Sản phẩm: 090210 Trà xanh đã được đóng gói trong bao bì <= 3kg

Nước nhập khẩu

Trade Indicators

Giá trị xuất khẩu trong năm 2016 (Nghìn USD)

Cán cân thương mại năm 2016 (nghìn USD)

Tỷ trọng trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (%)

Số lượng xuất khẩu năm 2016

Đơn vị đo số lượng

Giá trị đơn vị (USD/unit)

Tăng trưởng giá trị xuất khẩu giữa năm 2012-2016

(%, p.a.)

Tăng trưởng về số lượng xuất khẩu giữa năm 2012-2016

(%, p.a.)

Tăng trưởng giá trị xuất khẩu giữa năm 2015-2016

(%, p.a.)

Liên bang Nga

95

95

9.9

13

Tấn

7308

-7

-18

107

Nhật Bản

23

-886

2.4

4

Tấn

5750

18

20

28

Hà Lan

10

10

1

1

Tấn

10000

28

 

55

A.1 Các thị trường hấp dẫn của trà xanh Việt Nam

•          Tổng hợp và phân tích thị trường tiềm năng

 

Quốc gia mục tiêu

Giá trị nhập khẩu (triệu $) av. 2012-

2016

Giá trị đơn vị(US$/ đơn vị)

Thị phần thế giới (%)

Tốc độ tăng trưởng hàng năm về giá trị 2012-2016 (%)

Thuận lợi thuế quan (%)

A

Hà Lan

10

10,000

3,1

28

0

B

Liên Bang Nga

95

7,308

1

41

10,5

C

Nhật Bản

23

5,750

0,4

18

9,6

•         So sánh các mức thuế áp dụng với Việt Nam ở các thị trường tiềm năng và các đối thủ cạnh tranh chính tại các thị trường này

Các thị trường tiềm năng

Xếp hạng Việt Nam trong thị trường mục tiêu. Thuế quan trong các thị trường đó áp dụng với Việt Nam

(%)

Đối thủ cạnh tranh

(thị phần trong 2015)

Thuế suất đối với đối thủ cạnh tranh (%)

Lợi thuế của thuế suất

Hà Lan

Việt Nam đứng thứ 22 về xuất khẩu sang Hà Lan. Thuế quan trong thị trường mục tiêu

mà Việt Nam phải đối mặt là 0%

Nước Đức

0%

=

Trung Quốc

3,2%

+

Liên bang Nga

Việt Nam đứng thứ 9 về xuất khẩu sang Liên Bang Nga. Thuế quan trong thị trường mục tiêu mà Việt Nam phải đối mặtlà 10,5%

Sri Lanka

10,5

=

Trung Quốc

10,5

=

Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất

10,5

=

Nhật Bản

Việt Nam đứng thứ 8 về xuất khẩu sang Nhật Bản. Thuế quan trong thị trường mục tiêu mà Việt Nam phải đối mặt là 9,6%

Trung Quốc

17

+

Thụy Sĩ

10,6

+

Singapore

8,6

-

A2. Thị trường được lựa chọn để Việt Nam xây dựng mô hình thị trường

Thị trường được lựa chọn là Hà Lan.

Lý do:

1. Thuận lợi thuế quan ở Hà Lan tốt hơn so với Liên bang Nga và Nhật Bản.

2. Giá (đơn vị sản phẩm) của sản phẩm tại Hà Lan (10.000 USD / đơn vị) cao hơn so với 2 quốc gia khác (7.888 USD và 5.750 USD / đơn vị).

3. Khoảng cách từ Việt Nam đến Hà Lan ngắn hơn (4390km) so với Liên bang Nga (4626km) và đến Nhật Bản (4456km).

4. Chế độ thuế quan như nhau: MFN

5. Giá trị nhập khẩu tăng giống với chè xanh của Việt Nam.

B.     Các đặc điểm của thị trường mục tiêu – Hà Lan

Hoạt động thương mại Việt Nam tại thị trường mục tiêu

Giá trị xuất khẩu trà xanh ở Hà Lan là 10.000 USD và đang tăng nhanh trong những năm gần đây.

Nhập khẩu trà xanh Việt Nam

 

Giá trị xuất khẩu vào năm 2016 (USD

nghìn)

Cán cân thương mại năm 2016 (USD

nghìn)

Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam (%)

Số lượng xuất khẩu năm 2016

Số lượng

đơn vị

Giá trị đơn vị

(USD / đơn vị)

Tăng trưởng giá trị xuất khẩu trong giai đoạn 2012-2016

(%, p.a.)

Tăng trưởng về lượng xuất khẩu trong giai đoạn 2012-2016

(%, p.a.)

Tăng trưởng giá trị xuất khẩu trong giai đoạn 2015-2016

(%, p.a.)

Tổng

960

-38891

100

179

Tấn

5363

-15

-27

-9

Hà Lan

10

10

1

1

Tấn

10000

28

 

55

* Cạnh tranh:

- Có 2 đối thủ cạnh tranh lớn là Đức và Trung Quốc.

- Tập trung cung cấp thị trường - 0,14: hoàn toàn bất lợi cho Việt Nam để cạnh tranh.

* Định giá Việt Nam sử dụng đơn vị giá trị:

Giá trị đơn vị sản phẩm tại Hà Lan khá cao (10.000 USD / đơn vị) và cao hơn giá trị đơn vị trung bình trên thế giới (5.363 USD / đơn vị).

* Tính mùa vụ nhập khẩu: Không có sự khác biệt giữa các mùa.

B2. Thuế suất phải đối với và thuận lợi thuế suất trong thị trường mục tiêu

So sánh các mức thuế áp dụng cho Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh chính để xác định lợi thế về thuế

 

Thị phần

Thuế quan phải đối mặt

Chế độ Thương mại

 

Việt Nam

0.3%

0%

MFN

 

Đối thủ chính của Việt Nam trong thị trường mục tiêu

Thị phần

Thuế suất đối với đối thủ cạnh tranh

Chế độ Thương mại

Thuận lợi thuế quan đối với Việt Nam

(có hay không)

1. Đức

23,5%

0%

MFN

=

2. Trung Quốc

19,2%

3,2%

MFN

3. Sri Lanka

13,2%

0%

MFN

=

4. Nhật Bản

9%

3,2%

MFN

5. Ba Lan

8.9%

0%

MFN

=

(HPA tổng hợp).