Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Dương lịch, không khí mua sắm càng trở nên sôi động với hàng loạt chương trình khuyến mãi. Đây là cơ hội để người tiêu dùng chọn lựa sản phẩm chất lượng, góp phần thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa cuối năm.
(HPA) Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND huyện Mê Linh tổ chức Chương trình “Festival Nông sản, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2022”. Chương trình diễn ra từ ngày 09-11/12/2022 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 của Trung tâm
Đền Hai Bà Trưng còn gọi là đền Hạ Lôi, thuộc thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, TP Hà Nội thờ hai vị liệt nữ - anh hùng dân tộc là Trưng Trắc và Trưng Nhị là nơi lý tưởng để tĩnh tâm và bồi đắp lòng tự hào, tự tôn của dòng giống Lạc Hồng.
Đến với làng sơn mài Hạ thái ngày nay bạn không chỉ được khám phá một nét văn hóa truyền thống của dân tộc mà còn được trải nghiệm cái tinh hoa của bao người đời xưa truyền lại trong những sản phẩm sơn mài tuyệt tác.
Tết Trung thu đang đến gần. Dịp này, Hà Nội rộn ràng các hoạt động nghệ thuật, sân chơi hướng tới văn hóa truyền thống để không chỉ trẻ em hiểu hơn về những giá trị tốt đẹp của ông cha mà người lớn có cơ hội nhớ lại thời ấu thơ với những trò chơi, món đồ chơi mà trong thời buổi hiện đại ít nhiều đã mai một.
Phố cổ Hà Nội là nơi tập trung mật độ khách du lịch trong nước và quốc tế lớn nhất ở Thủ đô. Nhu cầu tìm hiểu, khám phá nét đẹp, độc đáo khi tham quan Hà Nội của du khách là rất lớn và một trong những nét văn hóa thu hút nhiều du khách chính là các loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam. Những điểm biểu diễn thu hút đông khách nhất là Nhà hát múa rối Thăng Long, Nhà hát múa rối Việt Nam, chương trình biểu diễn nhạc cụ dân tộc ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Hoạt động về đêm có biểu diễn xẩm, hát văn, chèo ở phố cổ, chợ đêm Đồng Xuân… Còn điểm biểu diễn ca trù thì sao?
Từ ngày 26/8, công chúng Thủ đô sẽ có dịp “Tiếp cận Di sản tư liệu thế giới tại Việt Nam qua di sản tư liệu triều Nguyễn” tại Nhà Thái Học - Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Chùa Bối Khê hay còn được gọi là Đại Bi tự (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) nổi tiếng không chỉ bởi ngôi chùa cổ này đã 700 năm tuổi, ôm ấp những giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc lớn của Thủ đô mà còn bởi không gian u tịch, yên bình quanh năm rợp bóng cây xanh.
Nằm nép mình bên dòng sông Đáy, làng Chuông (huyện Thanh Oai, Hà Nội) không chỉ nức tiếng với nghề làm nón suốt hơn 3 thế kỷ, mà còn sở hữu vẻ đẹp thanh bình với hình ảnh những chiếc nón lá chao nghiêng trong gió.
Chùa Phúc Khánh gồm công trình kiến trúc thờ Phật kiểu truyền thống và cũng giống như các ngôi chùa ở Bắc Bộ, chùa Phúc Khánh có thêm ban thờ Mẫu.
Tìm hiểu về lịch sử của Tràng Tiền và khu phố Tây thời Pháp thuộc.
Tượng đài Lý Thái Tổ là một công trình kiến trúc mang tầm lịch sử, một biểu tượng đẹp của Hà Nội ngàn năm tuổi.