Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Dương lịch, không khí mua sắm càng trở nên sôi động với hàng loạt chương trình khuyến mãi. Đây là cơ hội để người tiêu dùng chọn lựa sản phẩm chất lượng, góp phần thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa cuối năm.
(HPA) Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND huyện Mê Linh tổ chức Chương trình “Festival Nông sản, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2022”. Chương trình diễn ra từ ngày 09-11/12/2022 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 của Trung tâm
Thủ đô Hà Nội khi vừa bước qua tuổi 1010 thật dung dị, quyến rũ. Đằng sau sự ồn ào, náo nhiệt là nét cổ kính, sâu lắng của lớp "trầm tích" văn hóa được bồi tụ hơn 10 thế kỷ và lâu hơn thế nữa.
Các cơ quan, đơn vị đang nỗ lực xây dựng nhiều sản phẩm du lịch mới lạ, độc đáo, hấp dẫn phục vụ du khách trong nước và quốc tế đến với Hà Nội, hậu Covid-19 lần thứ 4.
Thủ đô Hà Nội khi vừa bước qua tuổi 1010 thật dung dị, quyến rũ. Đằng sau sự ồn à, náo nhiệt là nét cổ kính, sâu lắng của lớp "trầm tích" văn hóa được bồi tụ hơn 10 thế kỷ và lâu hơn thế nữa.
Thủ đô Hà Nội khi vừa bước qua 1010 tuổi thật dung dị, quyến rũ. Đằng sau sự ồn ào, náo nhiệt là nét cổ kính, sâu lắng của lớp "trầm tích" văn hóa được bồi tụ hơn 10 thế kỷ và lâu hơn thế nữa.
Trước đòi hỏi vừa bảo tồn, vừa lan tỏa những giá trị ngàn năm, để hấp dẫn du khách, các chuyên gia, doanh nhân cho rằng, khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội phải trở thành một bảo tàng sống.
Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội không chỉ là một di sản thế giới cần được bảo vệ, mà phải được phát huy và lan tỏa những giá trị ngàn năm để “lấy di sản nuôi di sản”. Kể từ khi mở cửa đón du khách, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã không ngừng đổi mới, sáng tạo, nỗ lực tổ chức nhiều tour chuyên đề, sự kiện hấp dân để thu hút du khách.
Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là biểu tượng của lịch sử, văn hóa Đại Việt và Thăng Long - Hà Nội suốt 13 thế kỉ liên tục, từ thời Đại La đến Thăng Long rồi Hà Nội ngày nay. Những ngày này 10 năm trước, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của liên hiệp quốc (UNESCO) tôn vinh Hoàng thành trở thành di sản văn hóa thế giới với những giá trị nổi bật toàn cầu hiếm nơi nào có được “ Chắc chắn đây là trường hợp lâu dài nhất trong khu vực Châu Á và có lẽ chỉ la Mã (Thủ đô nước Ý) mới so sánh được” - PGS.TS Nishimura Masanari (Đại học Kansai, Osaka, Nhật Bản) từng thể hiện sự ngưỡng mộ với Hoàng thành như vậy.
Là một trong những ngôi đình lớn và cổ nhất ở Hà Nội, đình Bạch Trữ (xã Tiến Thắng, huyện Mê Linh) được biết đến với quy mô kiến trúc đồ sộ chứa đựng nhiều tác phẩm điêu khắc gỗ dân gian hết sức đặc sắc, thể hiện đỉnh cao về nghệ thuật kiến trúc của đình làng Việt Nam thời Lê Trung hưng.
Nằm uốn mình bên dòng sông Nhuệ, đình làng Khúc Thủy thuộc xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội còn lưu giữ vẹn nguyên nhiều nét lịch sử quý giá và hiện vật mang giá trị nghệ thuật cao.
(HPA) Dù là người Hà Nội hay chỉ là du khách thập phương, chắc hẳn ai cũng đã từng một lần ghé thăm cầu Thê Húc – cây cầu biểu trưng cho nét đẹp văn hóa tâm linh của người Hà Thành. Đi cùng với quãng thời gian ấy là những giá trị lịch sử và những câu chuyện không phải ai cũng biết.