Chiều 30-12, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự.
(HPA) Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND huyện Mê Linh tổ chức Chương trình “Festival Nông sản, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2022”. Chương trình diễn ra từ ngày 09-11/12/2022 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 của Trung tâm
Với những nỗ lực của cơ quan chức năng và các sàn thương mại điện tử, nông sản Việt Nam đang có mặt ngày càng nhiều trên các chợ trực tuyến, tiếp cận với đông đảo người tiêu dùng. Lên sàn thương mại điện tử đang trở thành phương thức hữu hiệu tạo lối ra ổn định cho nông sản, kết nối thị trường trong cả nước, hướng tới sự phát triển bền vững.
Doanh nghiệp vốn được xem là “hạt nhân” để thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập hiện nay, vai trò ấy lại càng được thể hiện rõ nét. Tuy nhiên, để thu hút lực lượng doanh nghiệp vào lĩnh vực này không phải là điều dễ dàng khi nông nghiệp vốn là ngành tồn tại nhiều rủi ro bởi tác động của thiên tai, dịch bệnh.
Không chỉ hỗ trợ tìm đầu ra cho nông sản vùng dịch, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) - Bộ Công Thương đang cùng các sàn thương mại điện tử (TMĐT) thiết lập kênh tiêu thụ sản phẩm bền vững cho cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã.
Hội nghị liên kết hợp tác triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) dự kiến được tổ chức vào ngày 25/6/2021 tại Trung tâm Sự kiện và tiệc cưới CTM Palace ở số 131 Nguyễn Phong Sắc, quận Cầu Giấy (Hà Nội).
Với sự vào cuộc của sàn thương mại điện tử, người tiêu dùng khắp cả nước có thể mua gà đồi Chí Linh, bắp cải VietGAP Hải Dương, ổi OCOP Thanh Hà… và nhiều loại nông sản chất lượng khác chỉ thông qua một cái nhấp chuột. Những gian hàng trên mạng không chỉ để "giải cứu" nông sản trước mắt mà là hướng đi lâu dài, bền vững.
Ứng dụng công nghệ thông tin, áp dụng mạnh mẽ hơn nữa khoa học, công nghệ, đặc biệt là công nghệ số được coi là giải pháp ưu việt giúp khoảng cách, chất lượng cuộc sống giữa nông thôn và thành thị xích lại gần nhau hơn.
Ứng dụng công nghệ số trong sản xuất kinh doanh không còn là điều mới mẻ với nhiều doanh nghiệp và nông dân. Năm 2020, chính nhờ đẩy mạnh chuyển đổi số nhiều doanh nghiệp vẫn giữ được đà tăng trưởng, nông sản vẫn đến được nhiều thị trường nhờ thương mại điện tử. Theo nhiều chuyên gia, chuyển đổi số không còn là câu chuyện của t
(HPA) Thị trường trong nước: Thị phần chè của Việt Nam giảm trong tổng nhập khẩu chè của thị trường Đài Loan. Giá chè xuất khẩu bình quân trong 11 tháng năm 2020 ở mức 1.615,8 USD/tấn, giảm 6,7% so với cùng kỳ năm 2019. Nhu cầu tiêu thụ giảm, nguồn cung tăng gây áp lực giảm giá chè trên thị trường toàn cầu.
(HPA) Thị trường trong nước: Theo ước tính, trong tháng 11/2020, xuất khẩu thanh long các loại đạt 82 triệu USD, giảm 8,9% so với tháng 11/2019. Thị phần trái xoài Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Hàn Quốc 10 tháng năm 2020 tăng so với cùng kỳ năm 2019.
(HPA) Thị trường trong nước: Giá cà phê trong nước tháng 11/2020 tăng so với cuối tháng 10/2020. Theo ước tính, xuất khẩu cà phê tháng 11/2020 đạt 70 nghìn tấn, trị giá 137 triệu USD, giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2019. Thị phần cà phê Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Nga giảm từ 42,1% trong 9 tháng năm 2019, xuống còn 38,8% trong 9 tháng năm 2020.