Chiều 30-12, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự.
(HPA) Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND huyện Mê Linh tổ chức Chương trình “Festival Nông sản, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2022”. Chương trình diễn ra từ ngày 09-11/12/2022 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 của Trung tâm
Ngày 14/7, tại Bắc Giang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT) phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018 -2020. Đây là sự kiện nhằm triển khai đồng bộ các giải pháp, huy động các nguồn lực xã hội để thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm đảm bảo đúng tiến độ thời gian và hiệu quả theo chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ, thực hiện hiệu quả nhóm tiêu chí “Kinh tế và tổ chức sản xuất” trong bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân.
Ứng dụng công nghệ cao tại các làng nghề là xu hướng tất yếu, giúp các sản phẩm dễ dàng đến với người tiêu dùng. Đây cũng là cách bảo vệ thương hiệu làng nghề an toàn nhất trong thời hội nhập.
Ngành công nghiệp sáng tạo là một bài học thành công ở nước Anh. Chuyển hướng sang phát triển các ngành công nghiệp sáng tạo dựa trên nguồn tri thức và tiềm năng sáng tạo để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới, có giá trị gia tăng cao là bước đi đúng đắn của nước này.
Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 297 làng nghề được thành phố công nhận danh hiệu làng nghề. Nhờ phát huy lợi thế từ làng nghề truyền thống, thành phố đã thu về ngân sách hàng trăm tỷ đồng tiền thuế mỗi năm. “Đất trăm nghề” đã thực sự trở thành trụ đỡ cho các địa phương trong xây dựng nông thôn mới...
Những năm 1970, công cuộc công nghiệp hóa ở Nhật Bản đã thu hút lao động về thành thị, dẫn đến tình trạng hoang tàn ở vùng nông thôn. May mắn thay, phong trào mỗi làng một sản phẩm (OVOP) được khởi xướng năm 1979 đã đem lại sự phát triển cân bằng cho Nhật Bản và trở thành bài học kinh nghiệm quý giá cho nhiều nước trên thế giới.