Chiều 30-12, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự.
(HPA) Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND huyện Mê Linh tổ chức Chương trình “Festival Nông sản, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2022”. Chương trình diễn ra từ ngày 09-11/12/2022 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 của Trung tâm
(HPA) Sở Công Thương đã ban hành Kế hoạch tổ chức Hội chợ Nông sản – Thực phẩm, sản phẩm OCOP năm 2020 nhằm quảng bá hình ảnh, đất nước, con người, sản phẩm đặc sản có thế mạnh của Việt Nam đến bạn bè, du khách, người tiêu dùng trong nước và quốc tế đến với Thủ đô.
(HPA) Tiếp nối thành công của Hội chợ Xúc tiến thương mại các sản phẩm nông nghiệp năm 2019, thực hiện chỉ đạo của UBND Thành phố Hà Nội, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch phối hợp với Công ty TNHHH AEON MALL Việt Nam tổ chức 02 kỳ Hội chợ/nằm tại hệ thống Trung tâm thương mại của AEON MALL trên địa bàn Thành phố.
Tỉnh Sóc Trăng đã công nhận 75 sản phẩm OCOP nhằm triển khai Quyết định số 1397/QĐ-UBND ngày 20/5/2020 của UBND tỉnh Sóc Trăng về việc phê duyệt Đề án Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị, phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế của Tỉnh theo chuỗi giá trị.
(HPA) Sự kiện do UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo, HPA chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức nhằm chào mừng kỷ niệm 1010 năm Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội tạo điểm nhấn kích cầu tiêu dùng và du lịch nội địa, thiết thực hưởng ứng có hiệu quả “Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định 781/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số Phụ lục Quyết định số 1048/QĐ-TTg ngày 21/8/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, đưa các sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) vào các hệ thống siêu thị, cửa hàng kinh doanh nông sản thực phẩm an toàn, các điểm tư vấn giới thiệu và bán các sản phẩm OCOP, các sản giao dịch điện tử, bán hàng online… Hà Nội hướng đến mục tiêu xây dựng các sản phẩm OCOP trở thành một thương hiệu mạnh được đông đảo người tiêu dùng trong nước và quốc tế quan tâm, sử dụng.
Thời gian qua, để triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền về tầm quan trọng, ý nghĩa của chương trình; Cơ chế, chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế nông thôn và chương trình OCOP.
Với Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp đặc trưng đã được hỗ trợ phát triển theo chuỗi giá trị, chế biến sâu… Cách làm này không chỉ thay đổi tư duy sản xuất, mở ra cơ hội phát triển mà còn nâng cao giá trị cho nhiều sản phẩm nông sản chủ lực, đặc trưng của các vùng miền.
Sau quá trình đánh giá nghiêm túc, Hà Nội đã xác định và tiếp tục phân hạng, cấp sao cho 66 sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
(HPA) Số lượng làng nghề của Hà Nội hiện chiếm gần 1/3 làng nghề của cả nước, tuy nhiên với xuất phát điểm thấp, sản xuất manh mún, công nghệ lạc hậu... khiến các làng nghề gặp khó khăn. Do đó, việc triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) của Hà Nội dù triển khai muộn hơn so với các địa phương khác nhưng đã tạo bước chuyển đáng ghi nhận.