Chiều 30-12, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự.
(HPA) Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND huyện Mê Linh tổ chức Chương trình “Festival Nông sản, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2022”. Chương trình diễn ra từ ngày 09-11/12/2022 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 của Trung tâm
Tròn một năm Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực, nhiều mặt hàng xuất khẩu của nước ta có chuyển biến tích cực.
Hiện nay, Na Uy, Đan Mạch và Thụy Điển có tỷ lệ tiêu thụ cà phê bình quân đầu người cao nhất trên thế giới. Đứng thứ hai, thứ tư và thứ sáu trong số 10 quốc gia tiêu thụ cà phê hàng đầu, những thị trường này đang hướng mạnh đến cà phê chất lượng cao. Do đó, thị trường cà phê các nước Bắc Âu nhập khẩu lượng Arabica tương đối cao và lượng Robusta thấp.
Ngày 15/7/2021, Ủy ban Châu Âu ban hành Quy định thực thi mới số 2021/1165 (Commission Implementing Regulation (EU) 2021/1165) về việc ban hành danh mục các sản phẩm, các chất được phép sử dụng trong sản xuất hữu cơ. Quy định định mới này thay thế Quy định của Ủy ban Châu Âu (EC) số 889/2008 về việc Quy định chi tiết về sản xuất hữu cơ và dán nhãn các sản phẩm hữu cơ liên quan đến sản xuất, dán nhãn và kiểm soát hữu cơ (Regulation (EC) No 889/2008).
Các nước Bắc Âu tiêu thụ cà phê nhiều nhất thế giới tính theo đầu người. Trong đó, Na Uy đứng thứ hai, chỉ sau Phần Lan, tiếp theo Iceland đứng thứ ba, Đan Mạch đứng thứ tư, và Thụy Điển đứng thứ sáu với mức tiêu thụ lần lượt là 9,9 kg, 9 kg, 8,7 kg, và 8,2 kg/người/năm.
Vietnamexport xin trân trọng giới thiệu Bản tin thị trường Pháp và Bồ Đào Nha tháng 5/2021 do Thương vụ Việt Nam tại Cộng hòa Pháp biên soạn.
Việt Nam là thị trường cung cấp nhóm sản phẩm trái me tươi, táo, mít, vải, mận, chanh dây, khế lớn thứ 5 cho EU trong quý I/2021, đạt 1,49 nghìn tấn, trị giá 9 triệu Eur, giảm 9,6% về lượng, tăng 12,7% về so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, chanh leo và vải thiều là những sản phẩm được ưa chuộng tại thị trường này.
Dù được đánh giá là thị trường lớn, nhiều tiềm năng, nhưng kim ngạch XK nhóm hàng nông, thủy sản sang thị trường Pháp chiếm tỷ trọng không cao trong tổng kim ngạch XK hàng hóa của Việt Nam. Do đó, để tạo ra chuyển biến mạnh mẽ hơn, cần có chiến lược và hành động bài bản.
Đây là lần đầu tiên quả vải tươi Việt Nam được nhập khẩu chính ngạch vào Hà Lan, và từ nước này phân phối cho các nước EU lân cận.
Quy định thực thi (EU) 2021/760 có hiệu lực từ ngày 11/5/2021, riêng đối với gạo nhập khẩu có nguồn gốc từ Việt Nam trong hạn ngạch thuế quan theo EVFTA sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2022.
Cục Xúc tiến thương mại cho biết, ngày 12-6, lô hàng đặc sản vải thiều đầu tiên gắn tem truy xuất nguồn gốc itrace247 do Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công thương phát triển đã được nhập khẩu chính ngạch vào Pháp qua đường hàng không. Lô hàng này đã tận dụng được lợi thế về ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA).