Chiều 30-12, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự.
(HPA) Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND huyện Mê Linh tổ chức Chương trình “Festival Nông sản, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2022”. Chương trình diễn ra từ ngày 09-11/12/2022 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 của Trung tâm
Quá trình đô thị hóa tại Hà Nội đang diễn ra nhanh chóng. Những lĩnh vực như bất động sản và các ngành kinh doanh liên quan cơ sở hạ tầng, công nghệ cao, thành phố thông minh, các khu đô thị vệ tinh, bãi đỗ xe ngầm… có thể sẽ thu hút sự chú ý lớn từ nhà đầu tư (NĐT) trong và nước ngoài ngay trong năm tới.
Việc tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu phải song hành cùng với cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo tái cơ cấu kinh tế Việt Nam trong bối cảnh CMCN 4.0”, do Bộ KH&ĐT tổ chức sáng 22/11.
Sáng 9/11, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải tổ chức Hội thảo “Ứng dụng công nghệ 4.0 trong hoạt động logistics”.
Các hợp đồng Chính phủ dần ít đi và thay vào đó là hợp đồng thương mại, xu hướng đấu thầu quốc tế được ưu tiên lựa chọn, xuất khẩu chuyển từ khối lượng sang chất lượng… là những yếu tố đang tác động lớn đến ngành lúa gạo, đòi hỏi hạt gạo Việt phải tự chuyển mình theo hướng bền vững.
Thương mại điện tử đã có bước phát triển thần tốc tại Việt Nam trong thời gian qua và vẫn còn cơ hội tăng trưởng rất lớn trong thời gian tới. Tuy nhiên, để tối ưu hóa các cơ hội đó, vẫn còn nhiều nút thắt cần được tháo gỡ liên quan đến cơ sở hạ tầng, thói quen thanh toán…
Xuất phát điểm thấp, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, thị trường tiêu thụ không ổn định, công nghệ lạc hậu… khiến sản phẩm làng nghề Việt cứ “chật vật” tìm hướng đi. Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp 4.0 đã góp phần tác động lớn tới sự thay đổi của làng nghề, định vị lại điểm xuất phát của các làng nghề Việt.
Công nghệ vẫn là ngành top đầu trong kì vọng của các doanh nghiệp (51,4% phản hồi), kế đến là ngành xây dựng, bất động sản (40%) và bán lẻ (34,3%).
64% các doanh nhân, nhà quản lý các doanh nghiệp tại Việt Nam tham gia khảo sát của PwC cho rằng, doanh nghiệp sẽ là người tiên phong trong việc số hóa để Việt Nam sẵn sàng cho CMCN 4.0.
Chiều 18/10, Cục Công thương địa phương (Bộ Công Thương), Sở Công Thương Hà Nội phối hợp Hiệp hội Làng nghề Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế về tác động của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với làng nghề trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức nước Cộng hoà Áo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, chiều ngày 15/10/2018, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Kỹ thuật số Áo đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác Thương mại điện tử và Công nghiệp 4.0.