Chiều 30-12, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự.
(HPA) Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND huyện Mê Linh tổ chức Chương trình “Festival Nông sản, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2022”. Chương trình diễn ra từ ngày 09-11/12/2022 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 của Trung tâm
Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến rất phức tạp, thành phố Hà Nội tiếp tục thực hiện biện pháp giãn cách xã hội đã ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu thụ nông sản nói chung và sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) của Hà Nội nói riêng. Do vậy, Hà Nội đang nỗ lực thúc đẩy tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP bằng hình thức online, livestream.
Dù đang thuộc top đầu cả nước về chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) nhưng Hà Nội vẫn chưa hài lòng và còn đặt mục tiêu lớn hơn trong thời gian tới.
Theo nhận định của Bộ NN&PTNT, thời gian qua, Hà Nội là một trong những địa phương đi đầu trong phong trào phát triển "nông nghiệp trách nhiệm". Theo đó, thành viên tham gia trong chuỗi sản xuất làm việc có trách nhiệm với sản phẩm của mình, với người tiêu dùng và môi trường.
Quá trình đô thị hóa mạnh mẽ đã và đang đặt ra nhiều vấn đề mới với thành phố Hà Nội. Xây dựng nền nông nghiệp đô thị phù hợp với điều kiện đất đai, thị trường và yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới của Thủ đô có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm tạo động lực nội tại hướng đến sự phát triển bền vững. Trao đổi với phóng viên Báo Hànộimới, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền nhấn mạnh, cần một tầm nhìn mới về nông nghiệp đô thị Hà Nội...
Nhằm nâng cao giá trị nông sản, ngành Nông nghiệp Hà Nội đã hỗ trợ nhiều địa phương xây dựng nhãn hiệu tập thể cho những đặc sản riêng có của từng vùng đất, song việc quản lý và duy trì nhãn hiệu tập thể đang gặp không ít khó khăn, vướng mắc. Do vậy, cần có giải pháp để xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng nông sản - đặc sản, từ đó tạo chỗ đứng, phát triển ổn định, bền vững trên thị trường cạnh tranh hiện nay.
Từ đầu năm đến nay, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã tác động không nhỏ đến kinh tế nói chung và ngành Nông nghiệp Thủ đô nói riêng, chưa kể dịch bệnh trên gia súc, gia cầm cũng tiềm ẩn nguy cơ bùng phát. Tuy vậy, kinh tế nông nghiệp Hà Nội vẫn duy trì tăng trưởng đồng đều trong 6 tháng đầu năm 2021. Phát huy kết quả này, ngành Nông nghiệp Thủ đô đang nỗ lực để đạt mục tiêu tăng trưởng 4,2% trong năm nay.
Hiện tại, Hà Nội đang dẫn đầu cả nước trong triển khai, xây dựng các chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ nông sản. Thời gian tới, thành phố tiếp tục triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy phát triển các chuỗi, qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo đảm cung ứng nông sản an toàn cho thị trường Thủ đô.
Sáng 17-6, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Trần Thanh Nam cùng Đoàn công tác của Bộ NN&PTNT đã làm việc với UBND thành phố Hà Nội về "Kết quả triển khai thực hiện Chương trình phối hợp phát triển chuỗi cung ứng nông, lâm, thủy sản an toàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015-2020 và kế hoạch phát triển chuỗi trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2021-2025".
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 146/KH-UBND ngày 14-6-2021 về thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) thành phố Hà Nội năm 2021.
Với mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa công nghệ cao, bền vững, huyện Ứng Hòa đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ nông dân và các thành phần kinh tế tiếp cận, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.