Tin tức mới nhất

Sự kiện mới nhất

Ngày hội kết nối đầu tư công nghệ bán dẫn TP Hà Nội

Ngành giáo dục - Quyết định 3075/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường học thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Ngày đăng : 18/05/2016

Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường học thành phố Hà Nội đến năm 2020, tâm nhìn đên năm 2030 với các nội dung chủ yêu sau:

1. Mục tiêu quy hoạch

1.1.   Mục tiêu chung

-     Đầu tư phát triển mạng lưới trường, lớp đảm bảo cơ cấu hợp lý theo hướng kiên cố hóa, hiện đại hóa, chuẩn hóa, đáp ứng nhu cầu học tập cùa người dân, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của Thành phố; xác định và bô trí quỹ đât dành cho mạng lưới trường học theo cơ cấu và loại hình đào tạo.

-     Mạng lưới trường học của các cấp, các ngành ở Hà Nội, phải đảm bảo khả năng phục vụ học sinh học và hoạt động 2 buổi/ngày tại trường cho các trường mâm non, tiểu học, THCS, THPT và phát triển các trường học có tổ chức bán trú. Giảm dân sô học sinh bình quân trên lớp.

-     Các trường học đảm bảo ỵêu cầu về cơ sở vật chất (trường lớp và trang thiết bị) theo tiêu chuẩn qui định của Nhà nước; mặt bằng các trương học được mở rộng, cải tạo và xây dựng mới đạt chuẩn quốc gia, có môi trường sư phạm thân thiện và cảnh quan xanh - sạch - đẹp.

-     Phấn đấu để các trường chuyên, trường dịch vụ trình độ chất lượng cao, trường trọng điểm có cơ sở vật chất tương đương với các trường trong khu vực và trên the giới.

2. Các chỉ tiêu cụ thể

2.1.   Giáo dục mầm non

-     Tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi đi học: đến năm 2015, số trẻ trong độ tuôi nhà trẻ đi học đạt ít nhất 35%; trẻ mẫu giáo đạt 90%, trong đó trẻ 5 tuổi đạt 100%; đến năm 2020, trẻ trong độ tuổi nhả trẻ đạt trên 60%; trẻ mẫu giáo đạt 95%; duy trì 100% trẻ 5 tuổi đi học mẫu giáo.

-     Tỷ lệ trường mầm non công lập đạt chuẩn quốc gia đến năm 2015 đạt 50%-55%, năm 2020 đạt 65-70%, đến năm 2030 đạt 75-80%.

-     Mồi xã, phường, thị trấn, khu đô thị mới có ít nhất 01 trường mầm non công lập.

-     Quy mô trường không quá 20 nhóm lớp/trường, số trỏ trung bình từ 30 - 35 trẻ/nhóm lớp. Diện tích đất tối thiểu cho 01 học sinh: Khu vực nội thành 8 m2/học sinh. Khu vực ngoại thành 12 m2/học sinh; đối với trường xâv mới thực hiện theo tiêu chuân xây dựng tối thiểu là 15 m2/học sinh.

-     Toàn thành phổ cần cải tạo và xây mới 724 trường mầm non giai đoạn 2011 - 2030 (công lập 500 trường, ngoài công lập 224 trường, trong đó giai đoạn 2011-2020 là 402 trường (công lập 300 trường, ngoài công lập 102 trường); giai đoạn 2021-2030 là 322 trường (công lập 200 trường, ngoài công lập 122 trường).

2.2.   Giáo dục tiểu học

-   Duy trì và giữ vững phổ cập giáo dục. Tỷ lệ huy động trẻ đi học đúng độ.

tuôi (6-10 tuổi) đạt 100%. Tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày đạt trên 90% vào năm 2015 vả trên 95% vào năm 2020.

-    Tỷ lệ trường tiểu học công lập đạt chuẩn quốc gia năm 2015 đạt 50%- 55%, năm 2020 đạt 65 - 70%, đến năm 2030 đạt 75 - 80%.

-    Phấn đấu đến năm 2015 cơ bản các trường học được đàu tư cơ sở vật chất và trang thiêt bị dạy học đạt kiên cố hoá, hiện đại hoá. Xây dựng mô hình trường dịch vụ chất lượng cao.

-    Mỗi xã, phường, thị trấn, khu đô thị mới có ít nhất 01 trường tiểu học công lập.

-    Quy mô trường không cjuá 30 lớp/trường, số học sinh trung bình 30 học sinh/lớp. Diện tích đât tôi thiêu cho 01 học sinh: khu vực nội thành 6 m2/học sinh; khụ vực ngoại thành 10 m2/học sinh; đối với trường xây mới thực hiện theo tiêu chuẩn xây dựng tối thiểu là 15 m2/học sinh..

-    Toàn thành phố cải tạo và xây mới 234 trường tiểu học giai đoạn 2011­2030 trong đó: giai đoạn 2011-2020 lả 114 trường (công lập 74 trường, ngoài công lập 40 trường); giai đoạn 2021-2030 là 120 trường (công lập 70 trường, ngoài công lập 50 trường).

2.3.   Giáo dục trung học cơ sở:

-    Tỷ lệ thiếu niên đi học đúng độ tuổi (11-14 tuổi) đạt 100% vào năm 2015 và giữ vững trong các năm tiếp theo. Tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày đạt trên 50% vào năm 2015 và trên 90% vào năm 2020.

-    Tỷ lệ trường trung học cơ sở công lập đạt chuẩn quốc gia năm 2015 đạt 50%-55%, năm 2020 đạt 65-70%, đến nam 2030 đạt 75-80%.

-    Phấn đấu đến năm 2015 cơ bản các trường học được đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học đạt kiên cố hoá, hiện đại hoá. Xâỵ dựng mô hình trường dịch vụ chất lượng cao. Thực hiện chương trình phát triễn khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo trong toàn ngành.

-    Mồi xã, phường, thị trấn, khu đô thị mới có ít nhất 01 trường trung học cơ sở công lập.

-    Quy mô trường không quá: 45 lớp/trường; số học sinh trung bình 30 học sinh/lớp; Diện tích đất tối thiểu cho 1 học sinh: khu vực nội thành 6 m2/học sinh; khu vực ngoại thành 10 m2/học sinh; đối với trường xây mới thực hiện theo tiêu chuẩn xây dựng tối thiểu là 15 m2/học sinh.

-    Bô trí quỹ đất để xây dựng ít nhất 01 trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật, trẻ em tự kỷ tại các quận, huyện, thị xã; ưu tiên bố trí quỹ đất để xây dụng lại trường tiểu học Bình Minh và phổ thông cơ sở Xã Đàn.

-    Toàn thành phố cải tạo và xây mới 108 trường trung học cơ sở giai đoạn 2011-2030 trong đó: giai đoạn 2011-2020 là 50 trường (công lập 35 trường, ngoài công lập 15 trường); giai đoạn 2020-2030 là 58 trường (công lập 35 trường, ngoài công lập 23 trường).

2.4.   Giáo dục trung học phổ thông

-    Tỷ lệ huy động thanh, thiếu niên đi học đúng độ tuổi (15-17 tuổi) đạt 90% vào năm 2015 và trên 95% vào năm 2020;

-    Tỷ lệ trường trung học phổ thônệ công lập đạt chuẩn quốc gia năm 2015 đạt 50%-55%, năm 2020 đạt 65-70%, đen năm 2030 đạt 75-80%.

-    Phấn đấu đến năm 2015 cơ bản các trường học được đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học đạt kiên cố hoá, hiện đại hoá. Đầu tư xây dựng mô hình trường trung học phổ thông Thủ đô đạt chuẩn khu vực và quốc tế.

-    Đảm bảo khu vực có từ 3 - 5 vạn dân có 01 trường trung học phổ thông công lập.

-    Quy mô trường không quá 45 lớp/trường; số học sinh trung bình 40 học sinh/lớp; diện tích đất tối thiểu cho 1 học sinh: khu vực nội thành 6 m2/học sinh, khu vực ngoại thành 10 m2/học sinh; đối với trường xây mới thực hiện theo tiêu chuẩn xây dựng tối thiểu là 15 m2/học sinh.

-    Giai đoạn 2011-2030, toàn Thành phố cải tạo và xây dựng 112 trường trung học phô thông. Trong đó: giai đoạn 2011-2020 là 50 trường (công lập 20 trường, ngoài công lập 30 trường), giai đoạn 2021-2030 là 62 trường (công lập 20 trường, ngoài công lập 42 trường).

2.5.   Giáo dục thường xuyên

-    Huy động trên 95% trẻ khuyết tật đi học các lóp phổ cập, trường chuyên biệt. Huy động trên 99% sô người mù chữ trong độ tuôi từ 15 đến 35 tuổi ra học lớp xóa mù chữ. 100% xã, phường, thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng và hoạt động tốt. Thu hút 99,5% học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở chưa học trung học phổ thông vào học chương trình giáo dục thường xuyên.

-    Đảm bảo mỗi quận, huyện có từ 1 đến 2 trung tâm giảo dục thường xuyên. Diện tích đất cho Trung tâm giáo dục thường xuyên xây mới hoặc có điêu kiện mở rộng tương đương trường trung học phổ thông.

-    Hệ thống mạng lưới trung tâm giáo dục thường xuyên đã phân bố đều ở

các quận, huyện, thị xã. Diện tích đất cần để xây dựng, mở rộng trung tâm giáo dục thường xuyên giai đoạn 2010-2030 là 421.745 m2, trong đó: giai đoạn 2010­2020: 350.99 m2; giai đoạn 2020-2030: 70.746m2.                                                                                                                  

-    Phấn đấu xây dựng cơ sở vật chất cho 8 trung tâm giáo dục thường xuyên (trong đó có 2 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp Thành phố).

2.6.   Giáo dục chuyên nghiệp

-    Nâng tỷ lệ người lao động qua đào tạo lên 55% vào năm 2015 và 80% vào năm 2020. Thu hút 25- 30% học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vảo học trung câp chuyên nghiệp.

-    Chuyển một số trường trung cấp chuyên nghiệp ở khu vực nội thành ra ngoại thành để diện tích đất đảm bảo đủ chuẩn, dành cơ sở cũ xây dựng trường lĩiầm non, tiểu học, trung học cơ sở. Tiếp tục xây dựng cụm trường trung cấp chuyên nghiệp tại một sổ khu vực theo quy hoạch chung của Thành phố.

-     Xây dựng mới các trường trung cấp chuyên nghiệp với tiêu chuẩn quy định tôi thiêu 15 m2/học sinh.

-     Phấn đấu đến năm 2015 xây dựng mới 02 trường trung cấp chuyên nghiệp ở ứng Hoà và Sơn Tây. Di chuyển và xây dựng 02 trường trung cấp chuyên nghiệp hiện có ở ngoài đê (trường Trung cấp kinh tế Hà Nội, trường Trung cấp xây dựng Hà Nội) và 02 trường trong khu vực nội thành (trường Trung cấp sư phạm mẫu giáo - nhà trẻ Hà Nội, trường Trung cấp kỹ thuật tin học) về cụm trường trung câp chuyên nghiệp theo quy hoạch.

-     Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho 29 trường trung cấp chuyên nghiệp hiện có, cụ thê: giai đoạn 2011-2020: 14 trường (công lập 5 trường, ngoài công lập 9 trường); giai đoạn 2021-2030: 15 trường (công lập 3 trường, ngoài công lập 12 trường).

3.Quy hoạch mạng lưới trường học của các cấp học:

Chi tiết sổ lượng trường dự kiến xây dựng của các cấp học: Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, Giáo dục thường xuyên, Trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phô theo nội dung của Thuyết minh Quy hoạch mạng lưới trường học thành phố Hà nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 kèm theo.

Điều 2. Tổ chức thực hiện quy hoạch

1.Sở Giáo dục & Đảo tạo

-     Tổ chức công bố cônệ khai Quy hoạch phát mạng lưới trường học Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tam nhìn đến năm 2030.

-     Chủ trì phố hợp với các Sở, ngành, quận, huyện, thị xã và các đơn vị liên

quan tô chức xây dựng kê hoạch 5 nãm, kê hoạch hàng năm, các chương trình, đê án, dự án đâu tư phù hợp. đông thời đê ra các giải pháp đông bộ nhắm phát huy tối đa các nguồn lực đầu tư phát triển quy hoạch mạng lưới trường học của thủ đô                 .        

-     Nghiên cứu và đề xuất kiến nghị với Thành phố ban hành các cơ chế, chính sách phù hợp các quy định của Nhả nước để thực hiện quy hoạch.

-     Thực hiện đổi mới tổ chức quản lý và cải cách hành chính tạo môi trường thuận lợi khuyên khích thu hút đâu tư trong nước và nước ngoài, chủ động khai thác các tiềm năng, nguồn lực để thực hiện tốt các mục tiêu phát triển và định hướng của quy hoạch này.

-     Theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, tổng hợp tình hình và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, định kỳ tổ chức đánh giá và đề xuất điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội của Thành phố và cả nước.

HPA