Chiều 30-12, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền dự.
(HPA) Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND huyện Mê Linh tổ chức Chương trình “Festival Nông sản, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2022”. Chương trình diễn ra từ ngày 09-11/12/2022 tại Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, xã Mê Linh, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 của Trung tâm
Đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam hiện nay, việc phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn đóng vai trò quan trọng trong việc khôi phục và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách phát triển giữa khu vực thành thị và nông thôn. Tuy vậy, đến nay loại hình du lịch này vẫn là một tiềm năng còn bỏ ngỏ.
Điều các doanh nghiệp du lịch và nhiều chuyên gia trông chờ ở Đề án tái cơ cấu ngành du lịch là giải quyết được điểm nghẽn nội tại, là cơ sở thực sự cho ngành du lịch phát triển.
Tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân lần thứ hai vừa diễn ra, công tác quảng bá, xúc tiến được các chuyên gia xác định là một trong ba "điểm nghẽn" của du lịch Việt Nam. Ðiều này khẳng định, chú trọng nâng cao hiệu quả quảng bá, xúc tiến chính là giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài để phát triển du lịch.
Tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân lần thứ hai vừa diễn ra, công tác quảng bá, xúc tiến được các chuyên gia xác định là một trong ba "điểm nghẽn" của du lịch Việt Nam. Ðiều này khẳng định, chú trọng nâng cao hiệu quả quảng bá, xúc tiến chính là giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài để phát triển du lịch.
Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều coi trọng phát triển du lịch. Ở Việt Nam, du lịch được coi là xu hướng tất yếu và là đầu tàu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ngành “công nghiệp không khói” mang về một nguồn thu không nhỏ cho nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên, chặng đường phát triển của ngành du lịch nước ta vẫn còn đối diện nhiều thách thức cần phải vượt qua.
(HPA) Những năm gần đây, du lịch Việt Nam có sự tăng trưởng số lượng khách quốc tế đến ổn định (trung bình khoảng 11%/năm). Năm 2016, con số này đã đạt kỷ lục 10 triệu lượt, tăng 26% so với năm 2015. Riêng 9 tháng đầu năm 2017, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 9.448.331 lượt, tăng 28,4% so với cùng kỳ năm 2016. Để đạt được mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, du lịch Việt Nam cần phải thật sự đổi mới, sáng tạo, tạo ra những sản phẩm du lịch đặc trưng, thu hút khách du lịch. Du lịch sáng tạo là một trong những giải pháp góp phần phát huy tiềm năng, thế mạnh của du lịch Việt Nam.
Du lịch Việt Nam còn ở vị trí thấp so với Thái Lan, Malaysia, Singapore. Khả năng đuổi kịp các nước này chỉ có thể đặt ra khi Việt Nam thực sự quan tâm đến ngành du lịch.
Những ngày này, đến đình Kim Ngân (số 42-44 phố Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), du khách vô cùng thích thú khi được ngắm nhìn những sản phẩm mây tre tinh xảo; chứng kiến đôi tay khéo léo của các nghệ nhân làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Vinh. Thế nhưng tìm về sâu xa câu chuyện phần nào cho thấy mối lương duyên du lịch với sản phẩm làng nghề tuy gắn bó, nhưng có lẽ còn phải qua nhiều gian truân mới đến ngày đơm “quả ngọt”...
Đây là định hướng được đặt ra trong Kế hoạch số 42/KH-UBND ngày 23/2/2017 về phát triển Du lịch thành phố Hà Nội năm 2017 của UBND thành phố Hà Nội.